MỤC LỤC
-
Phần I – 1. Học từ người thông thái
-
Phần I – 2. Học cách thực hành hạnh bố thí
-
Phần I – 3. Học cách phòng tránh bệnh
-
Phần I – 4. Học pháp tu trong dịp 8 tháng 3
-
Phần I – 5. Học cách hành trì Phật Pháp trong đời thường
-
Phần I – 6. Học bài thơ Huyền Không 12 vui
-
Phần I – 7. Học bài thơ Huyền Không 12 hư
-
Phần II – 1. Lòng biết ơn
-
Phần II – 2. Biết ơn và đền ơn
-
Phần II – 3. Ơn Mẹ Cha
-
Phần II – 4. Sống phải biết tri ơn
-
Phần II – 5. Nhớ ơn Hòa Thượng Thiện Luật
-
Phần II – 6. Tứ Trọng Ân
-
Phần II – 7. Vu Lan trong lòng người con Phật
-
Phần III – 1. Tâm tánh con người
-
Phần III – 2. Chữ Tâm kia mới bằng ba chữ Tài
-
Phần III – 3. Tâm lý xuất gia
-
Phần III – 4. Pháp Bố Thí
-
Phần III – 5. Trải nghiệm trong tuần
-
Phần III – 6. Thập quán Sa Môn hạnh
-
Phần III – 7. Pháp lục hòa
-
Phần IV – 1. Sống và Tu
-
Phần IV – 2. Sống trong sợ hãi
-
Phần IV – 3. Sống phải thật
-
Phần IV – 4. Sống trong Chánh niệm và Tỉnh giác
-
Phần IV – 5. Sống theo Phật
-
Phần IV – 6. Im lặng và mỉm cười
-
Phần IV – 7. Năm Bính Thân nói chuyện Khỉ
-
Phần V – 1. Đừng hoang tưởng
-
Phần V – 2. Chánh Nghiệp trong Phật giáo
-
Phần V – 3. Hỏi đáp Phật Pháp
-
Phần V – 4. Đàm luận về Pháp Cú Kinh
-
Phần V – 5. Bóng mát Già Lam
-
Phần V – 6. Tu giữa đời thường
-
Phần V – 7. Ý nghĩa của chiếc y tắm mưa
-
Phần VI – 1. 16 giai đoạn Tuệ Giác Thiền “Minh – Sát – Tuệ” (Vipassanā Ñāṇa)
-
Phần VI – 2. Điều Ngự Trượng Phu
-
Phần VI – 3. Chiếc lá hoàng hôn
-
Phần VI – 4. Dâng hoa
-
Phần VI – 5. Vị lạ trong biển cả
-
Phần VI – 6. Hãy Tu
-
Phần VI – 7. Mahāpajāpatī Gotamī (Kiều Đàm Di) Tỳ Khưu Ni đầu tiên của Phật giáo

Đại Đức Thiện Minh
Nhà Xuất Bản Hồng Đức
Thể theo tư tưởng vô ngã vị tha, từ bi hỉ xả thấm nhuần trong giáo pháp nhà Phật; các bài giảng đều hướng đến việc khuyên răn con người dứt bỏ nóng giận, diệt trừ tính kiêu căng, không luyến ái vật chất, không còn ham muốn dục vọng.
Người khác có thể làm trái nhân quả, người khác có thể tổn hại chúng ta, đánh chúng ta, hủy báng chúng ta; nhưng chúng ta đừng vì thế mà oán hận họ, đừng vì thế mà để ác khẩu thốt ra từ miệng chúng ta. Cho dù người ta có gây ác nghiệp bao nhiêu, chúng ta càng nguyền rủa họ, tâm chúng ta càng bị ô nhiễm, hãy nghĩ, họ chính là thiện tri thức của chúng ta. Hãy luôn ghi nhớ rằng, tất cả chúng sanh, không kể là loài hữu tình hay vô tình, đều có Phật tánh, đều có khả năng thành Phật, chỉ là đặc tính riêng của mỗi loài khác nhau mà việc biến khả năng đó thành hiện thực khó dễ, nhanh chậm mà thôi. Do đó, để tạo phương tiện gián tiếp, vén lên bức màn vô minh và ái dục, cho những ai chưa đủ thuận duyên được nghe Pháp trực tiếp, chúng tôi phát tâm in lại các bài giảng này. Bằng tuệ năng và sự giác ngộ chân chánh ở mỗi cá nhân, các bài pháp ở đây chính là một trong những phương tiện đẩy lùi sự mê lầm chấp tín, hướng người Phật tử đi đúng vào con đường Bát Chánh Đức Thế Tôn đã dạy.
Chỉ thêm mồi lửa đốt hòn than khô
Chớ nên soi sát phần thô
Quán tâm chánh niệm cho vô não phiền
Tổ Đình Phật Giáo Nguyên Thủy – Chùa Bửu Quang
Thủ Đức ngày 26 tháng 9 năm 2017
(7 tháng 8 năm Đinh Dậu, PL. 2561)
TT. TS. Thiện Minh
Lời tựa
PHẦN I
1. Học Từ Người Thông Thái
– Abraham Lincoln
– Trần Nhân Tông
– Nguyễn Trãi
– Thành bại trong cuộc sống thể hiện qua nhiều lĩnh vực.
– Trong giao tiếp
– Trong kinh doanh
– Trong sống thọ
– Trong nhân cách
– Trong hôn nhân gia đình.
– Trong cuộc sống hằng ngày
– Thành hay bại cũng cần biết làm phước
– Có ba loại phước
– Tu là một lựa chọn của người thông thái
3. Học Cách Phòng Tránh Bệnh
4. Học Pháp Tu Trong Dịp 8 Tháng 3
5. Học Cách Hành Trì Phật Pháp Trong Đời Thường
2/ Lấy kinh kệ làm bạn
3/ Lấy gian nan làm thử thách
4/ Lấy phiền não làm bồ đề
5/ Lấy trí tuệ làm sự nghiệp
6/ Lấy từ bi làm phương châm
7/ Lấy hỷ xả làm tư lương
8/ Lấy buông bỏ làm cứu cánh giác ngộ
2. Hai vui không luận chuyện mình, chuyện ta
3. Ba vui giản dị từ hòa
4. Bốn vui huynh đệ một nhà kính thương
5. Năm vui sạch đẹp sân vườn
6. Sáu vui công việc lệ thường trước sau
7. Bảy vui học lý đạo mầu
8. Tám vui xa lánh bạn bầu huyên thuyên
9. Chín vui cơm áo cửa thiền
10. Mười vui giấc ngủ vô phiền vô lo
11. Mười một vui nghĩa thầy trò
12. Mười hai hoa nở, câu thơ, nụ cười
2. Hai hư công việc bỏ liều bốn bên
3. Ba hư châm chọc, xỏ xiên
4. Bốn hư lấc cấc, vô duyên nói cười
5. Năm hư phù phiếm chuyện người
6. Sáu hư chẳng học biếng lười thành quen
7. Bảy hư xa xỉ dầu đèn
8. Tám hư xài ẩu bạc tiền áo cơm
9. Chín hư tục tĩu, cộc cằn
10. Mười hư họp bạn lang thang đêm ngày
11. Mười một hư rảnh óc, rảnh tay
12. Mười hai hư vọng tưởng non này non kia
1. Lòng Biết Ơn
Ơn Thầy tổ
Ơn Tam Bảo
Ơn Tổ Quốc
3. Ơn Mẹ Cha
4. Sống Phải Biết Tri Ơn
5. Nhớ Ơn Hòa Thượng Thiện Luật
6. Tứ Trọng Ân
7. Vu Lan Trong Lòng Người Con Phật
– Chữ Hiếu trong Văn Học Việt Nam
– Những tấm gương hiếu hạnh
1. Tâm Tánh Con Người
2. Chữ Tâm Kia Mới Bằng Ba Chữ Tài
3. Tâm Lý Xuất Gia
4. Pháp Bố Thí
5. Trải Nghiệm Trong Tuần
6. Thập Quán Sa Môn Hạnh
7. Pháp Lục Hòa
PHẦN IV
1. Sống Và Tu
2. Tu
3. Sống Trong Sợ Hãi
3. Sống Phải Thật
4. Sống Trong Chánh Niệm Và Tỉnh Giác
5. Sống Theo Phật
6. Im Lặng Và Mỉm Cười
7. Năm Bính Thân Nói Chuyện Khỉ
PHẦN V
1. Đừng Hoang Tưởng
2. Chánh Nghiệp Trong Phật Giáo
3. Hỏi Đáp Phật Pháp
2. Quy y Tam Bảo mà không giữ ngũ giới có đứt tam quy không?
3. Thế nào gọi là đứt tam quy, bợn nhơ tam quy?
4. Lợi ích của tam quy và ngũ giới là gì?
5. Niệm Phật và hành thiền có khác nhau không?
6. Thời Đức Phật còn sống, Ngài có niệm Phật không?
7. Cúng sao giải hạn có trong Phật giáo không?
8. Hành hương thập tự có đúng hay không?
9. Đi chùa đốt mấy cây nhang là đúng?
5. Bóng Mát Già Lam
6. Tu Giữa Đời Thường
7. Ý Nghĩa Của Chiếc Y Tắm Mưa
PHẦN VI
1. 16 Giai Đoạn Tuệ Giác Thiền “Minh – Sát – Tuệ”
2. Điều Ngự Trượng Phu
3. Chiếc Là Hoàng Hôn
4. Dâng Hoa
5. Vị Lạ Trong Biển Cả
6. Hãy Tu
7. Mahāpajāpatī Gotamī (Kiều Đàm Di) Tỳ Khưu Ni Đầu Tiên Của Phật Giáo
– Dệt Y cúng dường
– Trung bộ Kinh
– Tám giới luật
– Những kệ ngôn mà bà đã ứng khẩu sau khi chứng đắc
– Chùa Việt Nam mang tên bà tại Ấn Độ